Danh mục: Giới thiệu cung đường
Phần nội dung dành để giới thiệu các cung đường, địa chỉ đẹp để anh chị em đạp xe tham khảo
Mã Pí Lèng – vua của những cung đèo trên Hà Giang
Đèo Mã Pí Lèng Hà Giang là một trong “tứ đại đỉnh đèo” vô cùng hiểm trở tại Việt Nam. Nhưng đối với giới trẻ yêu khám phá, thích trải nghiệm thì đây luôn là một trong những điểm du lịch nhất định phải đến một lần trong đời. Vậy chinh phục nó thế nào cho…
Tượng đài chiến thắng Sân bay Biên Hòa
Gần Khu liên hợp văn hóa – thể thao Đồng Nai (đường Nguyễn Ái Quốc, TP.Biên Hòa) có cụm tượng đài vươn cao, thể hiện tinh thần chiến thắng của quân dân Biên Hòa. Cụm tượng đài được xây dựng năm 1994, với hai mảng chính: Mảng phù điêu bằng chất liệu đồng và tượng…
Di tích Nhà lao Tân Hiệp
Nhà lao Tân Hiệp – còn có tên gọi là “Trung tâm cải huấn” do chính quyền Mỹ – ngụy sử dụng để giam giữ những chiến sĩ cách mạng, đồng bào yêu nước và các người chống chế độ Ngô Đình Diệm ở miền Nam. Khu di tích này hiện nay tọa lạc trên…
Di tích đình Tân Lân
Đình Tân Lân, xưa kia thuộc thôn Tân Lân, huyện Phước Chính, dinh Trấn Biên, nay là phường Hòa Bình, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai. Đình tọa lạc giữa vùng dân cư trên đường Nguyễn Văn Trị, mặt tiền hướng ra dòng sông Đồng Nai. Từ khi xây dựng, nhân dân lấy tên…
Di tích đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh
Di tích đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh còn có tên gọi là đình Bình Kính, tồn tại hơn ba thế kỷ ở vùng đất Cù lao Phố, xã Hiệp Hòa, thành phố Biên Hòa. Đình tọa lạc trên diện tích đất rộng, đường Đặng Đại Độ, bên tả của nhánh sông ôm trọn Cù lao…
Chùa Ông – Thất Phủ Cổ Miếu
Chùa Ông, hay miếu Quan Đế, Thất Phủ Cổ Miếu là ngôi chùa Hoa tông nằm ở số 48 đường Đặng Đại Độ, thuộc phường Hiệp Hoà (xưa kia gọi là cù lao Phố), thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai. Ngôi chùa được xem là cơ sở tín ngưỡng đầu tiên của người Hoa…
Công trình Văn miếu Trấn Biên
Kỷ niệm vùng đất Biên Hòa – Đồng Nai 300 năm hình thành và phát triển (1698 – 1998 ), tỉnh Đồng Nai tiến hành tái tạo phỏng dựng công trình văn miếu Trấn Biên trên địa phận phường Bửu Long, thành phố Biên Hòa – vốn là địa bàn mà Văn miếu Trấn Biên xưa…
Di tích Thành cổ Biên Hòa
Theo một số tư liệu, chúng ta biết rằng, cổ thành Biên Hòa được bắt đầu xây đắp bằng đất vào tháng 6 năm 1834 với ”4 mặt thành đều dài 70 trượng, cao 4 thước 3 tấc, dày 1 trượng, mở 4 cửa. Đào hào rộng 2 trượng, sâu sáu thước”. Quan Khâm sai…
Di tích lăng mộ danh nhân Trịnh Hoài Đức ở phường Trung Dũng
Lăng mộ Trịnh Hoài Đức tọa lạc tại khu phố 3, phường Trung Dũng, thành phố Biên Hòa. Giữa khu dân cư. Người dân địa phương quen gọi là “Lăng Ông“. Muốn đến di tích, có thể đi từ hẻm 39 – trước đây gọi là hẻm “đường rầy”. Trong thời gian vừa qua, thành…
Khám phá cung đường Đèo Đa Mi – Quốc Lộ 55 từ Bình Thuận đi Bảo Lộc
Quốc Lộ 55 là một con đường đặc biệt, dài, rất dài, vừa đi dọc biển, vừa xuyên rừng núi. Con đường bắt nguồn từ Bà Rịa, chạy dọc ra Bình Châu rồi đến Lagi, sau đó vòng ra cắt ngang QL1A để tiến vào Tánh Linh Bình Thuận rồi chạy thẳng lên Bảo Lâm…